- [DEVEXPRESS] Hướng dẫn bật tính năng Scroll Pixcel in Touch trên GridView
- [DEVEXPRESS] Hướng dẫn sử dụng TileBar viết ứng dụng duyệt hình ảnh Winform
- [DEVEXPRESS] Tô màu border TextEdit trên Winform
- [C#] Lấy dữ liệu từ Console Write hiển thị lên textbox Winform
- [C#] Hiển thị Progress bar trên Window Console
- [C#] Di chuyển control Runtime và lưu layout trên winform
- [SQLSERVER] Sử dụng hàm NULL IF
- [C#] Chia sẽ source code mã đi tuần bằng giao diện Winform
- [C#] Flash Window in Taskbar Winform
- Download và Giải nén tập tin File sử dụng Powershell
- [C#] Hướng dẫn cách lấy thông tin đăng nhập tài khoản và mật khẩu web browser trên windows
- [VB.NET] CRUD Thêm xóa sửa tìm kiếm Realtime FireBase
- [C#] Hiển thị thông báo Toast Message trong lập trình Winform
- [C#] Cấu hình định dạng ngày tháng, thời gian trên Windows cho ứng dụng Winform
- [C#] Rút gọn đường dẫn link url với TinyURL API
- [C#] Hướng dẫn cách bo tròn winform with Radius
- [C#] Chia sẽ class BackGroundOverlay Show Modal cho Winform
- [C#] Hướng dẫn Flip Image Winform
- [C#] Invoke là gì? cách sử dụng phương thức Invoke()
- [C#] Hướng dẫn chia sẽ file, folder từ ứng dụng sang Zalo Chat
[BÀI 2] Đơn giản hóa lập trình với cơ sở dữ liệu (ADO.NET) - Sử dụng SqlBulkCopy
Để tiếp tục chuỗi bài về lập trình ADO.NET với những cách để giúp lập trình viên cảm thấy code đơn giản hơn và thoải mái hơn. Hôm nay mình chia sẻ 1 hàm rất hữu dụng trong thư viện System.Data.SqlClient đó là SqlBulkCopy. Hàm này có chức năng sao chép cực kỳ nhanh dữ liệu từ Table sang Table trong cùng hoặc khác CSDL.
Mình lấy ví dụ: Cách thường để insert nhiều dòng dữ liệu vào SQL thì chúng ta sẽ quét từng dòng rồi Insert lên nhưng như vậy rất mất thời gian nếu như dữ liệu cần Insert của chúng ta là hàng nghìn dòng hoặc nhiều hơn nữa. Với SqlBulkCopy điều đó được thực hiện nhanh chóng bằng cách sao chép toàn bộ các dòng dữ liệu trong DataTable lên Table trên SQL mà không cần phải duyệt từng dòng nữa.
Ở bài 1 mình đã giới thiệu các bạn viết class clsProvider để có thể sử dụng lại cho những trường hợp gọi hàm nên giờ mình không nhắc lại nữa. Và dưới đây là hàm có sử dụng SqlBulkCopy
public bool ExecBulkCopy(DataTable pDt, string pDesTableName = "") {
try {
if (pDesTableName.Length == 0) pDesTableName = pDt.TableName;
using(SqlConnection sqlCon = new SqlConnection("Chuỗi kết nối")) {
sqlCon.Open();
using(SqlBulkCopy sbc = new SqlBulkCopy(sqlCon)) {
sbc.DestinationTableName = pDesTableName;
sbc.WriteToServer(pDt);
}
}
return true;
} catch (Exception ex) {
return false;
}
}
Hàm WriteToServer có 4 tham số truyền vào khác nhau là:DataTable, DataRow[],DataReader và DataTable + DataRowState. Các bạn có thể thử tương tự như hàm trên của mình (sử dụng DataTable)
Chú ý: Số Column trong DataTable và số column của Table trên SQL phải giống nhau và bằng số lượng columnbạn vui và thành công!